Bệnh Giang Mai ?
Giang mai là căn bệnh truyền nhiễm do Treponema pallidum hay còn goi là xoắn khuẩn giang mai gây nên. Căn bệnh này được phát hiện ra tại Châu Âu từ khoảng thế kỷ thứ 15. Nguồn truyền nhiễm giang mai duy nhất là từ người mang mầm bệnh. Tuy nhiên có rất nhiều người không biết vì sao lại mắc bệnh? Mà lỡ mắc rồi thì phải làm sao đây? Bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về căn bệnh này nhé!
Nguyên Nhân Do Đâu ?
95-98% Mầm Bệnh Lây Truyền Qua Quan Hệ Tình Dục Không An Toàn
Người mắc bệnh chưa qua điều trị, trong năm đầu tiên có khả năng phát tán bệnh mạnh mẽ, trên da và phần niêm mạc tổn thương của người bệnh chứa một lượng lớn xoắn khuẩn giang mai. Vậy nên chỉ cần có quan hệ tình dục với người bệnh, đều có thể bị mắc bệnh, cho dù vết thương chỉ là một vết xước nhỏ.
Truyền từ mẹ sang con qua nhau thai
Mẹ mắc giang mai có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai:- Mắc bệnh dưới 1 năm và không qua điều trị: 50% sảy thai hoặc thai chết lưu, khoảng 50% nguy cơ truyền bệnh cho con, gây giang mai bẩm sinh ở trẻ.
- Ở người mắc bệnh trên 1 năm, khả năng truyền bệnh giảm dần dưới 50%.
Truyền từ mẹ sang con qua nhau thai
Mẹ mắc giang mai có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai:- Mắc bệnh dưới 1 năm và không qua điều trị: 50% sảy thai hoặc thai chết lưu, khoảng 50% nguy cơ truyền bệnh cho con, gây giang mai bẩm sinh ở trẻ.
- Ở người mắc bệnh trên 1 năm, khả năng truyền bệnh giảm dần dưới 50%.
Truyền từ mẹ sang con qua nhau thai
Mẹ mắc giang mai có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai:- Mắc bệnh dưới 1 năm và không qua điều trị: 50% sảy thai hoặc thai chết lưu, khoảng 50% nguy cơ truyền bệnh cho con, gây giang mai bẩm sinh ở trẻ.
- Ở người mắc bệnh trên 1 năm, khả năng truyền bệnh giảm dần dưới 50%.
Các Giai Đoạn Tiến Triển Của Bệnh Giang Mai
Bệnh Giang Mai Được Chia Làm 3 Giai Đoạn
- 01
Giai Đoạn Đầu
- 01
- 02
Giai Đoạn Hai
- 01
- 02
- 03
Giai Đoạn Ba
- ???
Giai Đoạn Tiềm Ẩn
Tự Kiểm Tra Bệnh Giang Mai
- Hạ cam cứng
- Sưng hạch bạch huyết ở háng, bẹn hoặc vùng lân cận.
- Bề mặt da bị tổn thương dưới nhiều hình dạng khác nhau.
- Xuất hiện các nốt ban đỏ ở toàn thân, chủ yếu ở chi trên.
- Da có biểu hiện như “sâu đục”, rụng tóc.
- Sưng hạch bạch huyết ở toàn thân.
- Tổn thương hệ thần kinh, mắt, khớp do giang mai.
- Các nốt thâm đỏ cứng và kết lại thành mảng sần, sần mủ.
- Ban đỏ mưng mủ và dễ dàng bị loét.
- Viêm loét amidan, niêm mạc mũi.
- Giang mai xương khớp và mắt.
- Giang mai tim mạch.
Những Nguy Hại Từ Bệnh Giang Mai
Bệnh lâu không trị gây nguy hiểm tới tính mạng
Nếu bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể khỏi được. Tuy nhiên, nếu để lâu không trị hoặc điều trị không chính xác để cho bệnh phát triển tới giai đoạn cuối, thì rất có khả năng phải đối mặt với tử vong.Gây tổn hại và phá hoại các cơ quan khác trong cơ thể
Xoắn khuẩn sau khi biến dị, khiến bệnh tình phát triển nhanh chóng. Nếu không điều trị kịp thời, virus sẽ làm tổn hại tới chức năng của các cơ quan, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.Bệnh lâu không trị gây nguy hiểm tới tính mạng
Nếu bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể khỏi được. Tuy nhiên, nếu để lâu không trị hoặc điều trị không chính xác để cho bệnh phát triển tới giai đoạn cuối, thì rất có khả năng phải đối mặt với tử vong.Gây tổn hại và phá hoại các cơ quan khác trong cơ thể
Xoắn khuẩn sau khi biến dị, khiến bệnh tình phát triển nhanh chóng. Nếu không điều trị kịp thời, virus sẽ làm tổn hại tới chức năng của các cơ quan, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.Điều Trị Bệnh Giang Mai Bằng Liệu Pháp Cân Bằng - Tự Kích Hoạt Miễn Dịch tế Bào
Chẩn đoán tinh chuẩn: thông qua việc kiểm tra xoắn khuẩn giang mai và xét nghiệm huyết thanh miễn dịch để xác định chính xác ổ bệnh.
Điều trị nhắm vào triệu chứng: truyền các loại thuốc hữu hiệu, trong ngoài kết hợp điều trị toàn diện, phản ứng huyết thanh cho kết quả âm tính, triệu chứng bệnh được giải quyết.
Điều trị sâu: tiêu diệt nguồn bệnh, khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn, sóng ngắn giúp phục hồi ổ bệnh, bệnh khỏi triệt để.
Chăm sóc sau điều trị: kết hợp dùng thuốc để củng cố hiệu quả điều trị, tăng cường thể lực và sức đề kháng của cơ thể, chặn đứng nguy cơ tái phát bệnh.